Phật giáo
Tôn giáo Phật giáo là do người sau lập thành lên và lấy tên là Phật giáo, còn riêng đức Phật thì không có ý đó. Bởi Đạo Phật là đạo đức của con người, nó là chân lý của loài người, nên không thể xây dựng nó thành tôn giáo được, vì tôn giáo sẽ bị hạn cuộc trong một số người rất ít, chứ không được phổ cập rộng rãi khắp mọi người, mọi nơi.
Và khi thành lập ra tôn giáo là sẽ chia chẻ loài người, mà chia chẻ loài người thì không còn là đạo đức. Hình thức chia chẻ là vì quyền lợi riêng tư cho cá nhân hay tập thể nhỏ. Các Tổ vì quyền lợi riêng tư mà làm một việc rất sai lầm, biến chân lý và đạo đức của loài người thành chân lý và đạo đức riêng tư của tôn giáo.
Từ những tham vọng ấy, các Tổ đã chia nát Phật giáo ra nhiều hệ phái, làm cho Phật giáo suy yếu và mất gốc. Từ Phật giáo là chân lý chung của nhân loại đã trở thành của riêng và còn của riêng nhiều vị Tổ nữa.
Riêng đức Phật chỉ thấy mình là một Bà La Môn và cố gắng làm tốt hơn cho Bà La Môn Giáo, chứ không có mục đích thành lập tôn giáo Phật giáo riêng tư, chỉ vì người sau không hiểu ý Phật nên dựa vào 12 danh hiệu của Ngài mà đặt tên cho tôn giáo.
Từ đó mới có tên là Phật giáo.
Gợi ý
-
Phật giáo Đại thừa
là Phật giáo Bắc truyền, thuộc Bà La Môn giáo và Ấn Độ giáo kết hợp và phát triển theo tưởng giải tạo ra. Cho nên, nhữngtưtưởng trong kinh sách là tư tưởng của hai giáophái này. Tư tưởng của hai giáo phái này mangtính chất trừu tượng, mơ hồ,...
-
Phật giáo lai căng
một loại Phật giáo không còn là của Phật giáo chính gốc nữa, tu hành uổng công vô ích vì tu hành chẳng đến đâu, làm hao tốn tiền của một cách vô ích.
-
Phật giáo Thiền tông
có một số nhà sư Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn hóa đạo đức tư tưởng của Lão Tử. Họ triển khai thành một Phật giáo Trung Quốc ảnh hưởng vô vi của Lão giáo biến nền văn hóa đạo đức của Phật giáo Trung Quốc thành một nền văn...
-
Phật giáo Tịnh Độ Tông
là dòng văn hóa đạo đức Phật giáo mê tín biên soạn những bộ kinh sách phát triển thường ca ngợi và khuyến khích tín đồ tu tập pháp môn niệm Phật A Di Đà, vì cho pháp môn đó hợp với thời đại mạt pháp. Phật giáo Tịnh Độ...
-
Phật giáo Trung Quốc
chịu ảnh hưởng tư tưởng Tam Cang, Ngũ Thường của Khổng Tử và pháp Vô Vi của Lão Tử. Phật giáo Trung Quốc chịu ảnh hưởng hai nhà tư tưởng này nên biến giáo pháp của Phật giáo thành pháp môn Tịnh Độ Tông và Thiền Tông.Phật giáo Trung Quốc...
-
Văn Hoá Phật Giáo Truyền Thống
Văn Hóa Truyền Thống chính là những bài học đạo đức làm Người, làm Thánh của Phật giáo, là những bài pháp dạy về đời sống đức hạnh cho mọi người, là đức hạnh nhân bản – nhân quả, sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai.Những ai...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Thượng Tọa Bộ - (là Phật Giáo Nguyên Thủy, là phái Tiểu thừa Nam tông)
gồm những bậc Trưởng Thượng y chỉ nguyên gốc Giới Kinh, Giới hạnh, Giới hành Phật dạy để tự lực tu tập và phát triển rất chậm về phương nam lan truyền qua hướng Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cam-Bu-Chia và phía nam Việt Nam, lấy Đại Tạng...
-
Tỳ kheo Phật giáo Nam Tông
là những Sư Nam Tông tu theo kinh sách Nguyên Thủy, nhưng bị kiến giải của các nhà học giả giảng giải Phật pháp sai lạc. Trong số họ cũng có những vị có học thức cao trên đại học nhưng chuyên ăn thịt chúng sanh, thường phá giới, sống...
-
Tỳ kheo tu theo Phật giáo yếm thế, cất thất, am, cốc riêng để tu một mình
đó là những tu sĩ tiêu cực, yếm thế, chỉ tìm sự an vui cho cá nhân. Họ tưởng tu như vậy là giải thoát, nhưng nào ngờ là trốn đời chạy theo tâm ham muốn sống cảnh yên tịnh.
-
Giáo pháp của Phật giáo
là chân lí của loài người, có tính chất thiết thực, cụ thể, không trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, là giáo pháp Bát Chánh Đạo. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác định giáo pháp của Phật. Ngoài Bát Chánh Đạo ra thì không có pháp...
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Muốn ly dục ly ác pháp của Phật giáo
thì cần phải tịnh chỉ ngôn ngữ (lời nói) tức là sống độc cư trầm lặng một mình để tâm không phóng dật thì mới có thể nhập được Sơ Thiền. Khi tâm không phóng dật là tâm bất động. Tâm bất động là tâm có đầy đủ bảy năng...
-
Muốn nghiên cứu về Phật giáo
mà chỉ có đọc kinh sách phát triển thì chẳng hiểu gì về Phật giáo bao nhiêu. Muốn nghiên cứu về Phật giáo mà thường đến chùa nghe thuyết giảng kinh sách rồi tin theo và xin quy y Tam Bảo, điều này là điều sai! Các bạn nông nổi...
-
Nhập định của Phật giáo
là tu tập để được an trú trong tầm thiện. Phương pháp thứ nhất: Khi trong thân, thọ, tâm, pháp của chúng ta có ác pháp xâm chiếm, thì phải tác ý một tướng khác tướng ác đó, tức là một tướng thiện, tướng thiện là một tướng đi ngược...
-
Ba cấp tu học của Phật giáo
là: - Cấp Giới luật (Thiện pháp), - Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định), - Cấp Trí tuệ (Tam Minh).